Danh sách các tỉnh năm 1956 Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa)

Bản đồ Hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967Bản đồ Sài Gòn - Gia Định
SttTên tỉnhChú thíchSttTên tỉnhChú thích
1 Quảng Trị 19 Phước TuyHiện nay: Bà Rịa-Vũng Tàu
2 Thừa ThiênHiện nay: Thừa Thiên - Huế 20 Bình DươngTên cũ: Thủ Dầu Một
3 Quảng Nam 21 Tây Ninh
4 Quảng Ngãi 22 Gia ĐịnhHiện nay: Thành phố Hồ Chí Minh
5 Bình Định 23 Long AnSáp nhập hai tỉnh: Chợ Lớn và Tân An
6 Phú Yên 24 Kiến TườngTên cũ: Mộc Hóa
7 Khánh Hòa 25 Kiến PhongTên cũ: Phong Thạnh
8 Ninh Thuận 26 Định TườngSáp nhập hai tỉnh: Mỹ Tho và Gò Công

Hiện nay: Tiền Giang

9 Bình Thuận 27 Kiến HòaHiện nay: Bến Tre
10 Kon Tum 28 Vĩnh Long
11 Pleiku 29 Vĩnh BìnhHiện nay: Trà Vinh
12 Darlac 30 An GiangSáp nhập hai tỉnh: Long Xuyên và Châu Đốc
13 Đồng Nai Thượng 31 Phong DinhHiện nay: Thành phố Cần Thơ
14 Phước LongTên cũ: Bà Rá 32 Kiên GiangSáp nhập hai tỉnh: Rạch Giá và Hà Tiên
15 Bình LongTên cũ: Hớn Quản 33 Ba XuyênSáp nhập hai tỉnh: Bạc Liêu và Sóc Trăng
16 Long KhánhHiện nay: Đồng Nai 34 An XuyênHiện nay: Cà Mau
17 Biên HòaHiện nay: Đồng Nai 35 Côn SơnHiện nay: Huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
18 Bình TuyHiện nay: Bình Thuận

Đây là cuộc cải tổ hành chính lớn nhất của Chính phủ này:[4]

Ngày 19 tháng 5 năm 1958, lập 2 tỉnh Lâm ĐồngTuyên Đức từ tỉnh Đồng Nai Thượng.

Ngày 23 tháng 1 năm 1959, lập 2 tỉnh Quảng Đức (từ Darlac) và Phước Thành.

Ngày 21 tháng 1 năm 1961, lập tỉnh Chương Thiện.

Năm 1962, lập 2 tỉnh:

Năm 1963, lập 2 tỉnh:

Sau năm 1963 sang Đệ Nhị Cộng hòa

Sau khi nền Đệ Nhất Cộng hòa bị lật đổ thì việc thay đổi phân chia hành chánh giảm bớt tuy vẫn còn thêm bớt một số tỉnh. Đơn vị Trung phầnNam phần về mặt pháp lý và bốn Tòa Đại biểu Chính phủ cho bốn khu vực:

STTTên khu vực
1Cao nguyên Trung phần
2Duyên hải Trung phần
3Miền Đông Nam phần
4Miền Tây Nam phần bị bỏ hẳn

Ngày 8 tháng 9 năm 1964, lập lại hai tỉnh Châu ĐốcBạc Liêu.